Menu

Nâng mũi bị đỏ đầu mũi: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Nâng mũi bị đỏ đầu mũi là tình trạng không hiếm gặp sau quá trình nâng mũi. Nguyên nhân xuất hiện tình trạng này thường là do cơ thể chưa thích nghi vật liệu mới.

Nhưng một số trường hợp vẫn gây biến chứng nguy hiểm nếu như bạn không kịp thời khắc phục. Dưới đây là những nguyên nhân cùng cách khắc phục khi bị đỏ đầu mũi sau khi nâng, mời bạn cùng tham khảo.

Giải đáp nâng mũi bị đỏ đầu mũi bao lâu thì hết?

Nâng mũi bị đỏ đầu mũi bao lâu thì hết là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Sau khi nâng mũi, mô mềm và da mặt cần thời gian từ 7 – 10 ngày để hết đỏ và thích nghi với vật liệu sụn cũng như độ co giãn mới.

nang-mui-bi-do-dau-mui-1

Sau khi nâng mũi, mô mềm và da mặt cần thời gian từ 7 – 10 ngày để hết đỏ và thích nghi với vật liệu sụn cũng như độ co giãn mới

Quá trình này thường chia thành 4 giai đoạn:

Giai đoạnThời gianChi tiết

✔ Giai đoạn 1

Kéo dài từ 1 – 2 ngày sau khi nâng.Trong giai đoạn này đầu mũi của bạn sẽ xuất hiện tình trạng đỏ, sưng và bầm tím.

✔ Giai đoạn 2

Từ 3 – 4 ngày tiếp theo.Tại giai đoạn này tình trạng sống mũi, đầu mũi bị đỏ sau nâng dần thuyên giảm. 

Đồng thời mũi bắt đầu thích nghi vật liệu sụn mới, vùng da mũi cũng đàn hồi dần để thích nghi cấu trúc mới. 

Bạn sẽ cảm thấy đỡ đau nhức cũng như khó chịu hơn.

✔ Giai đoạn 3

Từ 7 – 10 ngày tiếp theo.Mũi của bạn hoàn toàn hết đỏ, thời điểm này vết mổ sắp lành hẳn.

Bạn gần như không còn đau nhức ở vùng mũi và dáng mũi đã bắt đầu quá trình định hình.

✔ Giai đoạn 4

1 tháng sau.Mô cơ lúc này đã thích nghi hoàn toàn với vật liệu cùng cấu trúc mũi mới.

Dáng mũi dần định hình và trở nên tự nhiên, mềm mại hơn.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nâng mũi bị đỏ đầu mũi 

Tình trạng nâng mũi bị đỏ đầu mũi xuất hiện do 3 nguyên nhân chính đó là chưa hồi phục, gặp biến chứng và bị nhiễm trùng. Cụ thể:

Nâng mũi bị đỏ đầu mũi là do phản ứng khi chưa hồi phục 

Nâng mũi cấu trúc bị đỏ đầu mũi có thể là do phản ứng khi chưa hồi phục. Sau quá trình nâng mũi, vùng da tại đầu mũi sẽ có vết thương hở. Chính vì thế hiện tượng đầu mũi, sống mũi bị đỏ sau khi nâng là do mao mạch máu căng lên.

nang-mui-bi-do-dau-mui-2

Nâng mũi bị đỏ đầu mũi là do phản ứng khi chưa hồi phục

Có thể nói đây là hiện tượng khá bình thường, sau vài ngày vùng da bị đỏ đó sẽ dịu trở lại. Bên cạnh đó, việc đưa sụn vào sống mũi để đổi cấu trúc sẽ khiến cho tế bào da căng lên chưa kịp thích nghi và gây tình trạng ửng đỏ.

Tình trạng mũi bị đỏ sau khi nâng này thường chỉ tối đa trong khoảng từ 7 – 10 ngày. Trong thời gian này bạn hãy nghỉ ngơi, vệ sinh mũi theo đúng hướng dẫn của bác sĩ và không cần phải lo lắng gì.

Gặp biến chứng

Nếu sau 2 tuần nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi nên cẩn thận, có thể bạn đã gặp biến chứng sau nâng. Tuy nhiên lúc này có 2 nguyên nhân gây nên tình trạng này đó là:

  • Chất liệu sụn dùng không bảo đảm khiến cho cơ thể của chúng ta tự động đào thải vật liệu mới.
  • Hoặc cũng có thể do tay nghề bác sĩ không vững, gây ra sai sót khi nâng mũi.

Tình trạng nâng mũi bị bóng đỏ có thể xảy ra khi nâng quá cao, khiến cho lớp da mũi không kịp đàn hồi. Nếu không kịp thời khắc phục biến chứng này có thể sẽ để lộ sụn, sống mũi bị lệch, thậm chí là sưng mủ, chảy máu, đau nhức và gây sốt. 

Nâng mũi bị đỏ đầu mũi là do nhiễm trùng

Nâng mũi 1 tháng đầu mũi bị đỏ có thể là do nhiễm trùng. Tình trạng nâng mũi bị đỏ đầu mũi này thường thấy tại cơ sở thẩm mỹ không uy tín, có quy mô nhỏ với mức giá rẻ, không bảo đảm tiêu chuẩn vô trùng khi nâng, tay nghề bác sĩ còn kém…

Tình trạng này vô cùng nguy hiểm bởi những vi khuẩn sẽ tấn công trực tiếp vào vết thương hở trên mũi. Trước số lượng vi khuẩn lớn như vậy các tế bào bạch cầu, tiểu cầu không bảo vệ được cơ thể khiến cho mạch máu căng và vỡ ra.

Trong trường hợp nâng mũi xong đầu mũi bị đỏ do nhiễm trùng, bạn cần đến ngay những cơ sở uy tín để kịp thời kháp chữa tránh biến chứng không mong muốn ảnh hưởng tới sức khỏe.

Cách khắc phục tình trạng mũi bị đỏ sau khi nâng

Tùy mức độ nghiêm trọng đỏ ít hay đỏ nhiều… sẽ có cách xử lý sửa mũi bị bóng đỏ khác biệt. Cụ thể:

Khi nâng mũi bị đỏ đầu mũi ít

Trường hợp nâng mũi bị bóng đỏ đầu mũi trong 1 – 4 ngày đầu thì bạn không phải lắng lo, chỉ cần thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

nang-mui-bi-do-dau-mui-3

Trường hợp nâng mũi bị đỏ đầu mũi trong 1 – 4 ngày đầu thì bạn chỉ cần thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ

Bên cạnh đó bạn nên tránh ăn những món như rau muống, trứng… và hãy dùng nước muối sinh lý để vệ sinh nhẹ quanh mũi mỗi ngày 2 lần. Đặc biệt trong 3 tuần đầu bạn không được dùng dầu nóng, mỹ phẩm cho vùng da mũi.

Sửa mũi bị bóng đỏ nhiều

Trường hợp nâng mũi bị đỏ đầu mũi nhiều là sau 4 – 7 tuần đầu tiên thay vì thuyên giảm, tình trạng sưng đỏ nặng hơn. Khi đó bạn cần liên hệ với bác sĩ nâng mũi uy tín để được kịp thời khắc phục.

Thường bác sĩ sẽ tiến hành kê thuốc chống viêm, giảm đau và theo dõi trong vòng 1 tuần. Nếu như tình trạng đỏ, sưng không giảm bạn buộc phải phẫu thuật lại hoặc tháo sụn để bảo đảm an toàn sức khỏe của mình.

Trường hợp mũi vẫn đỏ sữa từ 1 – 3 tháng

Nâng mũi 2 tháng bị đỏ đầu mũi, thậm chí trong 3 tháng vẫn bị đỏ thì nguyên nhân phần lớn là do bạn đã bị nhiễm trùng có thể gây biến chứng nguy hiểm.

Cách xử lý tốt nhất cho trường hợp này đó là tháo sụn và định hình lại dáng mũi, đồng thời cắt bỏ những biến chứng bên trong mũi.

Lưu ý để nâng mũi không sợ bị đỏ, đảm bảo an toàn

Để đảm bảo an toàn, tránh tình trạng nâng mũi sụn tai bị đỏ đầu mũi hay nâng mũi xong bị đỏ sống mũi… bạn nên chọn lựa cơ sở uy tín, đồng thời tìm hiểu rõ quy trình nâng mũi, thăm khám sức khỏe trước khi nâng, tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ… Cụ thể:

Lưu ýChi tiết

✔ Chỉ nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ uy tín

Muốn tránh khỏi biến chứng như nâng mũi bị đầu đỏ mũi hay sưng mũi,… bạn nên chọn lựa cơ sở uy tín với đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao, kinh nghiệm dày dặn.

Tốt nhất bạn hãy tìm trung tâm thẩm mỹ đáp ứng đủ yếu tố sau:

  • Bác sĩ có tay nghề độ cao.
  • Nhân viên từ lễ tân, bảo vệ, tư vấn viên… có thái độ tôn trọng luôn niềm nở với khách hàng.
  • Cơ sở vật chất tân tiến, thiết bị nâng mũi hiện đại luôn khử khuẩn trước khi nâng và đạt chuẩn an toàn từ Bộ Y tế.
  • Công nghệ nâng mũi tân tiến, bảo đảm sụn nhân tạo chất lượng và làm từ vật liệu thân thiện cơ thể người.

Drvananh là một trong những cơ sở nâng mũi uy tín đáp ứng được những tiêu chí kể trên. Bác sĩ Văn Anh có hơn 10 năm kinh nghiệm với cơ sở vật chất tối tân, công nghệ nâng mũi tiên tiến. Vì vậy bạn có thể an tâm khi nâng mũi tại đây.

✔ Hiểu rõ về quy trình nâng mũi

Để tránh biến chứng nâng mũi bị sưng đỏ bạn nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ về quy trình nâng mũi cùng yếu tố có thể tác động tới dáng mũi.

Bên cạnh đó bạn cũng nên hiểu rõ thời gian phục hồi cũng như những biện pháp chăm sóc sau khi nâng mũi.

✔ Thăm khám sức khỏe trước nâng mũi

Ngoài ra, trước khi nâng mũi, bạn hãy thực hiện bước kiểm tra sức khỏe tổng quát để bảo đảm mình không có bệnh lý, tránh gây ra những ảnh hưởng tới quá trình thẩm mỹ.

✔ Tuân thủ chỉ định của bác sĩ

Sau khi nâng bạn cần tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ gồm việc giữ cho mũi khô ráo, sạch sẽ, tránh những hoạt động gây tổn thương mũi và dùng thuốc theo đơn.

✔ Theo dõi biến chứng

Mặt khác bạn cũng cần phải theo dõi sát sao biến chứng của mình sau khi nâng và báo cho bác sĩ nếu như có bất xuất hiện dấu hiệu đỏ đầu mũi, sưng hoặc chảy máu…

Xem thêm: Nâng mũi bao lâu đẹp, lành, ổn định và trông tự nhiên, xem ngay!

Kết luận

Hy vọng qua những chia sẻ vừa rồi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân cũng như cách khắc phục tình trạng nâng mũi bị đỏ đầu mũi. Đừng quên kết nối cho bác sĩ Văn Anh qua hotline 0944433666 nếu cần tư vấn thêm về nâng mũi bạn nhé!

Theo dõi
Thông báo
guest
0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả các bình luận
Liên hệ tư vấn
TƯ VẤN 24/7 HOTLINE: 1900.55.55.55
LINK